...
...
...
...
...
...
...
...

vision

$972

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vision. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vision.Sáng 3.2, Tỉnh ủy Đồng Tháp tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp trên cơ sở hợp nhất nguyên trạng Ban Tuyên giáo và Ban Dân vận Tỉnh ủy. Đồng thời, công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp về vị trí lãnh đạo của đơn vị này.Theo đó, Ban Tuyên giáo và Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp được tổ chức cơ cấu lãnh đạo gồm 1 trưởng ban và không quá 4 phó ban. Đồng thời, cơ cấu ban này gồm 4 đầu mối giúp việc gồm văn phòng và 3 phòng (phòng Lý luận chính trị - Khoa giáo - Văn hóa; phòng Tuyên truyền - Báo chí - Xuất bản; phòng Dân vận).Tại buổi lễ, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp công bố và trao quyết định điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Kim Tuyến (46 tuổi), Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp, Phó chủ tịch HĐND tỉnh, giữ chức Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp. Đồng thời, trao quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Định (51 tuổi), Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và bà Lưu Thị Thanh Loan (50 tuổi), Phó trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy cùng giữ chức Phó trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp.Phát biểu nhận nhiệm vụ, bà Nguyễn Thị Kim Tuyến cảm ơn sự lãnh đạo tỉnh đã tin tưởng, điều động, bổ nhiệm bà vào vị trí công tác mới. Bà Tuyến hứa sẽ không ngừng trau dồi, học hỏi kinh nghiệm của các thế hệ lãnh đạo và cố gắng nỗ lực, đoàn kết cùng lãnh đạo, tập thể cán bộ Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần chung vào sự phát triển của tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới.Ông Lê Quốc Phong, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp đề nghị, trong bối cảnh và giai đoạn mới, công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng trong Đảng là rất quan trọng nên yêu cầu hoạt động của Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp sau khi hợp nhất phải đặt ra yêu cầu cao hơn. Cán bộ của ban phải đổi mới phương thức, đổi mới nội dung và tiếp cận với các phương tiện hiện đại trong tình hình phát triển thực tế của Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp. Đối với công tác dân vận, vận động quần chúng tiếp tục phát huy hiệu quả để tập hơn các tầng lớp nhân dân tạo thành sức mạnh chung để thực hiện thắng lợi các mục tiêu cao hơn trong tiến trình phát triển của tỉnh.Giao nhiệm vụ cho các lãnh đạo Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp, ông Lê Quốc Phong cho biết: "Với sự tin tưởng và kỳ vọng của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, đề nghị sau khi thành lập, các lãnh đạo ban nhanh chóng phát huy năng lực, kinh nghiệm nắm bắt nhiệm vụ được giao, rà soát kiện toàn lại đội ngũ cán bộ trong đơn vị để bố trí công việc phù hợp với năng lực, sở trường công tác nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao, góp phần vào mục tiêu phát triển chung của tỉnh". ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vision. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vision.Trao đổi với báo chí ngày 20.2, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh nhìn nhận việc nghiên cứu bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh là tất yếu."Vừa qua T.Ư đã làm, bộ, ngành đang làm rồi. Trước đây thì tổ dân phố, thôn, xã, phường, quận, huyện đều làm rồi. Tất nhiên, phải tính tới cấp tỉnh, thành phố", ông Dĩnh nói, và cho rằng, mục tiêu của sắp xếp tinh gọn bộ máy vẫn là đảm bảo tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, do đó cần tính toán cho phù hợp. * Nhiều ý kiến cho rằng, việc nghiên cứu bỏ cấp huyện là phù hợp vì đây là tầng nấc trung gian?Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh: Bộ Chính trị đã có kết luận yêu cầu nghiên cứu việc bỏ cấp trung gian là cấp huyện, mô hình chính quyền chỉ còn 3 cấp (T.Ư, tỉnh, cơ sở - phường, xã). Đa phần các quốc gia trên thế giới cũng là mô hình chính quyền hành chính 3 cấp.Đối với Việt Nam, nghiên cứu thì thấy đúng là cấp huyện là cấp trung gian, chức năng, nhiệm vụ, vai trò đúng là có nhiều hạn chế. Cấp tỉnh quyết cơ bản, từ ngân sách, chính sách địa phương, còn thực hiện chủ yếu ở cấp xã, trực tiếp nhất. Cấp huyện ở trung gian gần như không quyết được gì, ngân sách, chính sách chỉ chuyển tải từ tỉnh xuống cấp phường, xã.Việc tồn tại cấp trung gian là cấp huyện sẽ tạo ra độ trễ, thậm chí lực cản đối với thực hiện chính sách. Cho nên, nếu bỏ cấp trung gian này là phù hợp, tạo sự thông suốt luôn từ tỉnh xuống cơ sở.* Việc bỏ cấp huyện theo ông cần lưu ý vấn đề gì?- Vấn đề đặt ra là điều kiện để cấp xã thực hiện thế nào. Vì vấn đề thực hiện các chính sách của T.Ư, cấp tỉnh là đều cấp xã cả thì bộ máy và điều kiện hiện nay của nó thế nào là phải tính.Quan trọng nhất là phải tăng cường cho cấp xã, không chỉ con người, kinh phí mà tất cả điều kiện khác để thực hiện tốt nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu cao hơn. Hiện nay cấp xã đã phải tăng cường rồi chứ chưa nói tới việc là sau này bỏ cấp huyện.Có nhiều việc tỉnh có thể hỗ trợ, nhưng nhiều việc cấp cơ sở phải tự làm. Như công an, nếu bỏ cấp huyện thì chắc chắn sẽ đưa xuống xã nhiều chứ lên tỉnh ít. Công an xã hiện nay ít nhất là 5 người, có thể sắp tới phải hơn. Cũng như bộ máy công chức xã hiện nay từ 21 - 25 người, nếu bỏ cấp huyện thì phải hơn, vì nhiều việc hơn. Rồi chế độ chính sách, lương cũng phải khác…Nghĩa là phải thực hiện nhiều chính sách đồng bộ mới có thể đạt mục tiêu tinh, gọn, mạnh, hiệu lực, hiệu quả.* Với sáp nhập tỉnh, theo ông, nên sáp nhập những tỉnh nào là phù hợp?- Để xác định nhập tỉnh nào với tỉnh nào thì phải có tiêu chí. Trong đó có tiêu chí về quy mô dân số và diện tích nhưng cũng có những yếu tố đặc thù về văn hóa, lịch sử…Sau năm 1976, cả nước chỉ có 38 tỉnh, thành phố nhưng sau đó tách ra thành nhiều tỉnh, thành hơn vì điều kiện đi lại khó khăn, công nghệ, cơ sở hạ tầng chưa phát triển như hiện nay.Lúc đó tách ra là đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Như tỉnh Vĩnh Phú trước đây tách thì Vĩnh Phúc phát triển trước, giờ Phú Thọ cũng phát triển. Hay như Bắc Giang, Bắc Ninh trước đây là Hà Bắc, khi tách ra Bắc Ninh rất phát triển, những năm gần đây thì Bắc Giang phát triển rất mạnh. Hay như Hải Hưng ngày xưa tách ra thành Hải Dương và Hưng Yên thì Hải Dương phát triển trước, Hưng Yên gần đây cũng rất phát triển. Hay sâu nữa là Quảng Nam - Đà Nẵng tách ra cũng phát triển. Phú Khánh tách thành Khánh Hòa, Phú Yên… đều phát triển.Nhưng đến thời điểm này thì các tỉnh phát triển cũng đến giới hạn rồi, các nguồn lực cũng cạn nên cần không gian, dư địa phát triển mới. Chúng ta cũng đã có kinh nghiệm sáp nhập Hà Tây với Hà Nội năm 2008.* Theo ông có nên sáp nhập các tỉnh, thành để chỉ còn 38 tỉnh, thành như trước đây?- Tôi nghĩ trở về con số như cũ, 35 đến 38 tỉnh, thành là phù hợp. Tất nhiên, không nhất thiết tỉnh nào về lại tỉnh đó như trước mà sắp xếp phù hợp với đặc điểm của các tỉnh. ️

Ngày 26.2, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An cho biết, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Bùi Thanh An vừa ký văn bản yêu cầu rà soát, tạm dừng triển khai các công trình, dự án trong quá trình thực hiện kế hoạch đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính theo tinh thần Kết luận số 126 ngày 14.2 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Theo đó, tỉnh Nghệ An yêu cầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương thực hiện rà soát, tạm dừng việc triển khai thực hiện các công trình, dự án đầu tư mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp trụ sở làm việc của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý các đơn vị hành chính cấp huyện, bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Sau khi có chỉ đạo, Huyện ủy Đô Lương đã tạm đình chỉ dự án xây dựng trụ sở làm việc mới của Huyện ủy và các cơ quan khối dân chính đảng với kinh phí hơn 72 tỉ đồng. UBND H.Con Cuông cũng tạm dừng dự án khu hành chính mới của huyện với tổng vốn hơn 110 tỉ đồng. Dự án Khu trung tâm hành chính Huyện ủy, HĐND, UBND và các đoàn thể H.Con Cuông được xây dựng trên diện tích hơn 3 ha tại xã Bồng Khê, H.Con Cuông với quy mô 5 tầng, đang trong quá trình san mặt bằng. Theo kế hoạch ban đầu, công trình này sẽ thay thế cho các trụ sở hiện tại nằm sát bên tuyến quốc lộ 7 được quy hoạch thành khu đất dịch vụ và thương mại. ️

Tại AEON Mall Tân Phú trưa 8.3, khách hàng mua sắm không khỏi thích thú trước những bó hoa xuất hiện tại quầy rau củ. Xà lách, bông cải được "thay áo" thành hoa, mỗi bó hoa đều được các nhân viên chăm chút lại cẩn thận, chúng được thắt nơ và điểm thêm một vài nhánh hoa baby trắng trông rất dễ thương. Đây có lẽ cũng là lý do tại khu vực này bạn trẻ xếp hàng dài chỉ để mua hoa… rau củ. Lương Trần Công Thắng, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, chia sẻ: "Đây là cách làm độc đáo, thay vì mình mua hoa bình thường để vài ngày sẽ héo xong đem bỏ thì rất lãng phí. Mình đã mua một bó hoa bằng bông cải và một bó xà lách để tặng mẹ và người yêu, sau ngày 8.3 chắc mình sẽ nhờ mẹ xào bông cải để ăn". Theo khảo sát, mỗi bó hoa bông cải có giá dao động từ 50.000 - 55.000 đồng, giá có phần cao hơn so với thông thường. Nhưng nhiều người trẻ vẫn sẵn sàng mua vì sự tiện ích mua một được hai của món quà này đem lại. Nguyễn Hoàng Tuấn (25 tuổi), trọ trên đường Cộng Hoà, Q.Tân Bình, TP.HCM đã mua 4 bó hoa làm từ súp lơ để về tặng người thân. "Mình thấy món quà này rất thú vị, người nhận có thể ăn chúng, hơn hết nó cũng có nhiều ý nghĩa. Súp lơ có một cuống và các nhánh được tỏa ra nhiều hướng nhưng chụm lại với nhau thể hiện sự viên mãn. Hơn nữa súp lơ cũng có nhiều dinh dưỡng nên mình nghĩ đây là món quà tuyệt vời để tặng những người yêu thương trong dịp lễ này", Tuấn nói. Năm nay các loại hoa tươi được khách hàng mua nhiều hơn hoa sáp và hoa khô, trái ngược hẳn với xu hướng năm rồi. Dạo quanh các con đường tại TP.HCM, các mặt hàng hoa sáp được bày bán khá nhiều nhưng tình hình chung của các tiểu thương bán loại hoa này là ế khách. Nguyễn Công Lập (24 tuổi), đang làm nhân viên cửa hàng tiện lợi trên đường Tân Kỳ Tân Quý, Q.Tân Bình, TP.HCM, cho biết: "Năm nay mình chỉ mua một nhánh hồng tươi tặng người yêu do kinh tế khó khăn nên phải tiết kiệm. Mình nghĩ không quan trọng là tặng người ấy món quà đắt tiền mà là cách thể hiện tình cảm", Lập nói. Chị Hoàng Thị Loan, một tiểu thương bán hoa trên đường Cộng Hòa, Q.Tân Bình, TP.HCM, cho biết năm nay chủ yếu bán được các loại hoa tươi và cành hoa lẻ còn hoa sáp thì khó bán. "Từ hôm qua đến giờ chủ yếu tôi bán được loại hoa hồng tươi, mỗi nhánh có giá 10.000 đồng. Người ta chuộng mua loại này khá nhiều, riêng hoa sáp với gấu bông năm nay nhập nhiều nhưng hơi khó bán."Chị Loan cho hay tình hình chung năm nay hoa bán chậm hơn so với năm rồi. "Năm trước chỉ cần đến trưa 8.3 đã bán được gần nửa số bông nhưng năm nay còn nhiều. Chỉ mong từ đây đến tối mọi người ra ủng hộ chứ không thì thất thu", Chị Loan than thở.Chị Loan cho biết hoa hồng sáp loại 20 bông giá dao động từ 200.000 - 250.000 đồng, loại nhỏ hơn thì 5 bông có giá 50.000 đồng, còn các loại hoa hồng giấy thì dao động từ 50.000 - 500.000 đồng. Đối với hoa tươi, chỗ chị Loan có nhiều loại như hoa hồng nhánh nhỏ giá 10.000 đồng, còn hoa hồng Đà Lạt loại to thì dao động từ 25.000 - 30.000 đồng một nhánh. Hoa tươi bó có giá dao động từ 200.000 - 500.000 đồng một bó tùy theo nhu cầu của khách. ️

Related products